KIIP 4급 5과: 한국의 교육= Korean education/ Giáo dục Hàn Quốc

KIIP 4급 5과: 한국의 교육= Korean education/ Giáo dục Hàn Quốc

KIIP 4급 5과: 한국의 교육= Korean education/ Giáo dục Hàn Quốc

Download KIIP 4급 5과: 한국의 교육= Korean education/ Giáo dục Hàn Quốc Free

KIIP 4 5: 한국의 교육= Korean education/ Giáo dc Hàn Quc

1.  학교 관련 어휘 / School related vocabulary

개학하다 = to start a new semester / tựu trường, khai giảng (bắt đầu một kỳ học mới)
입학하다 = enter a school / nhập học (bắt đầu học cấp 2, 3 hay đại học)
여름 방학하다 = summer vacation / nghỉ hè
겨울 방학하다 = winter vacation / nghỉ đông
졸업하다 = to graduate / tốt nghiệp
학교에 입학하다 = to enter a school / nhập học
학교에 들어가다 = to enroll a school / vào trường 
시험을 보다 = to take a test / thi
시험을 치르다 = to take a test / thi
학교를 졸업하다 = to graduate / tốt nghiệp
학교를 마치다 = to finish school / học xong
중간고사 = midterm exam / thi giữa kỳ
기말고사 = final exam / thi cuối kỳ
학습지 = practise sheet / bài tập thêm về nhà
점수 = score / điểm số
평균 = average / trung bình
성적 = grade, study results / thành tích
학년 = school year / năm học
과목 = subject / môn học
담임 (선생) = home room teacher / giáo viên chủ nhiệm
성적 통지표 = a school report / giấy báo thành tích
출석 = attendance / có mặt
결석 = absence / vắng mặt
지각 = lateness/ muộn
조퇴 = early leave/ về sớm
가정 통신문 = family contact / thông tin liên lạc gia đình

2. 교육 목표 관련 어휘 / Education purpose related vocabulary

기르다 = to raise, to cultivate / nuôi dưỡng, bồi dưỡng
실력을 기르다 = to cultivate one's skills / bồi dưỡng thực lực
소질 = talent / tố chất, tài năng
소질을 개발하다 = to develop one’s talent / phát triển tố chất
창의력 = creativity / tính sáng tạo
키우다 = raise, cultivate / bồi dưỡng
창의력을 키우다 = to develope one’s creativity / bồi dưỡng tính sáng tạo
사고력 = thinking skill, ability to think / tính tư duy
사고력을 키우다 = to cultivate one's ability to think / bồi dưỡng tính tư duy
자신감 = confidence / tính tự tin
자신감을 키우다 = to raise one's confidence / bồi dưỡng tính tự tin
살리다 = to make use of, to save / phát huy, phát triển
적성 = apititude / năng lực
적성을 살리다 = to nurture one's apititude / phát huy năng lực
개성을 살리다 = to raise one’s personality / phát triển cá tính
특기 = năng khiếu, năng lực đặt biệt
특기를 살리다 = to nurture one's specialty / phát triển năng khiếu





3.문법 / Grammar 

3.1 동사/ causative verbs/ ngoại động từ: 목적이에 어떤 변화가 생기도록 추이가 직접 어떤 행동을 (/////)
- (1) N-/ V-////= Make/let/cause someone do something  OR (2) N에게 N/ V-//// = someone do something for/to someone
- Dùng khi ai đó làm việc gì cho người khác hoặc sai khiến người khác làm gì đó.

E.g. [1. 먹다]:   아이가 밥을 먹어요.       <=> [2. 먹이다] :엄마가 아이에게 밥을 먹여요.
 1. The kid eats the meal himself/herself <=> 2. The mother feeds the kid.
 1. Em bé (tự) ăn cơm                             <=> 2. Mẹ (bón) cho em bé ăn.


List of some causative verbs /danh sách một số ngoại động từ: sth = something , sb = somebody

A/V-:
끊다 끊이다
to cut, quit, boil → to be cut, to be boiled
높다 높이다 
high → raise, heighten
먹다 먹이다
eat → feed
보다 보이다
(sb) see (sth) → be seen, be observed
붙다 붙이다
to be sticked → (sb) stick (sth)
속이다
to be cheated → to cheat
죽다 죽이다
to die → to kill
줄다 줄이다
(sth) decrease → (sb) reduce (sth)
*끝나다  끝내다
(sth) end, finish  → (sb) finish, end (sth)


A/V-:
넓다 넓히다
to be wide  → to widen
눕다 눕히다
to lie down  → to lay sth down
맞다 맞히다
to be hit, to be beaten → to hit, to beat
앉다 앉히다
to sit → to seat, give sb a seat
입다 입히다
dress, put on (oneself)  → to dress sth for sb
읽다 읽히다
to read (for oneself) → to read for sb

A/V-:
날다 날리다
 to fly (itself) → to release, to fly sth
놀다 놀리다
to play  → to tease sb
살다 살리다
to live  → to save sb/sth
알다 알리다
to know  → to inform
울다 울리다
 to cry → to make sb cry
늘다 늘리다
 to increase (itself) → increase sth, e.g. forture
*걷다  걸리다
 to walk → to make sb/sth walk
*듣다 들리다
 to listen → to listen, hear sb

A/V-:
감다 감기다
 to wrap → to be wrapped
남다 남기다
 to remain, to be left → to leave sth (remain), e.g. impression, posterity
맡다 맡기다
to trust → to entrust sb with sth
벗다 벗기다
to take off (oneself) → to undress sth for sb
숨다 숨기다
 to hide → to hide, conceal sb/sth
굶다 굶기다
 to starve → to starve sb, to let sb go hungry
씻다 씻기다
to wash  → to wash sth for sb, e.g. face
웃다 웃기다
to smile, to laugh  → to make sb laugh
A/V-:
깨다 깨우다
 to wake → to wake sb up
비다 비우다
 to be empty → to empty sth, e.g. water in bottle
*서다 세우다
 to stand → to make sb stand
*쓰다 씌우다
 to write → to write sth instead of sb
*자다 재우다
to sleep  → to put sb to sleep
*타다  태우다
to ride, get on  → to give sb a ride, pick sb up
A/V-:
낮다 낮추다
 to be low → to lower
늦다 늦추다
 to be late → to delay
맞다 맞추다
 to be fit → to make sth fit


매일 엄마가 아이를 씻겨요.
Mom washes her baby daily.
Mẹ tắm cho con hàng ngày.

아침마다 아내가 남편을 깨워요.
The wife wake the husband up each morning.
Vợ đánh thức chồng mỗi sáng.

혼자 한복을 입겠어요. 입혀 주세요.
I can’t dress Hanbok alone. Please wear it for me.
Mình ko tự mặc Hanbok được. Mặc giúp mình với.

어제 드라마에서 주인공이 남자를 죽이지 않고 살려 주었어요.
The main charater in the drama yesterday was not killed but saved.
Diễn viên chính trong bộ phim truyền hình xem hôm qua không chết và đã được cứu sống.

3.2 [동사] 도록: 뒤에 나오는 행동에 대한 목적이나 결과/항상 동사/항상 현재시제
- V-도록 grammar = V- 위해서 grammar = V - 위하여 grammar = V- 하다 grammar
- Indicate that the action (1st clause) is necessary to realize the goal (2nd clause) = so that, in order to.
- Biểu thị hành động (vế 1) là cần thiết đề hiện thực hóa mục đích (vế 2) = để, để cho

아이가 학교에 늦지 않도록 일찍 깨웠어요.
I woke the kid early in order to not be late.
Tôi đánh thức bé dậy sớm để ko đến trường muộn

다른 사람이 들어오도록 문을 닫으세요.
Please close the door so that other people can’t enter.
Hãy đóng cửa lại để người khác ko vào nữa

살이 빠지도록 연심히 운동해요.
I do exercise hardly in order to lose weight.
Tôi phải tập thể thao chăm chỉ để giảm cân.
중간평가에 합격하도록 연심히 공부해요.
I study hard in order to pass the mid-term evaluation test.
Mình phải học hành chăm chỉ để đỗ kỳ thi đánh giá giai đoạn giữa.


4.말하기 / Speaking 

Press play button to start listening / Nhấn nút để bắt đầu nghe. <Track 13>



하산: 아이가 많이 컸네요.
에바: . 이제는 밥을 먹여 주지 않아도 혼자서 먹어요. 내년이면 벌써 유치원에 들어가요.
하산: 그래요? 이제 키우셨네요. 그럼 에바 씨도 아이한테 따로 가르치는 있어요? 요즘은 아이가 읽고 있도록 한글을 미리 가르치는 사람들도 있더라고요.
에바: 아니요. 저는 조기교육이 필요한지 모르겠어요. 아이가 스트레스 받을까 걱정도 되고요.
하산: 스트레스 받지 않도록 신경만 쓰면 조기교육이 좋은 점도 많대요. 자신감도 키울 있고, 이것저것 배우면서 소질도 빨리 발견할 있고요.

Hasan: Bé con lớn thế nhỉ.
Eva: Vâng, giờ dù tôi không bón cho cháu, cháu cũng tự ăn một mình được rồi. Sang năm là đi nhà trẻ rồi.
Hasan: Thế hả? Cô cũng vất vả nhiều rồi nhỉ. Thế Eva có dạy học riêng cho con gì không? Dạo này có nhiều người dạy con trước để có thể viết và đọc được.
Eva: Không. Tôi cũng không biết là giáo dục sớm cho con có cần thiết không nữa. Tôi lo con bị áp lực nữa.
Hasan: Nếu để ý để con không bị áp lực thì thấy nói là học trước cũng có nhiều điểm tốt.
Có thể nuôi dưỡng sự tự tin và khi vừa học cái này cái kia có thể làm phát huy tố chất nhanh nữa.


5. 듣기 / Listening 

Press play button to start listening / Nhấn nút để bắt đầu nghe. <Track 14>


앵커: ‘대학수학능력시험 드디어 내일로 다가왔 습니다. 지금부터 이나영 기자와 내일 수능 시험에 대해서 이야기해 보겠습니다. 이나영 기자 내일 수능 시험이 시에 시작하나요?
기자: 8 40분에 시작합니다. 그렇지만 학생들은 30 전인 8 10분까지 시험 장소에 도착해 합니다.
앵커: 그렇군요. 시험 장소 주변이 많이 복잡할 텐데요.
기자: , 그래서 내일 아침에는 학생들이 교통 때문에 불편하지 않도록, 회사와 공공 기관은 출근 시간을 9시에서 10시로 늦추었습니다. 그리고 아침에 급하게 도움이 필요한 학생들을 경찰이 시험 장소까지 태워 주기로 했습니다.
앵커: 내일은 비행기도 다닌다고 들었는데, 맞습니까?
기자: 비행기 소리 때문에 학생들이 듣기 문제를 듣거나 놓치면 되기 때문인데요. 내일 종일 금지되는 것은 아니고, 수능 듣기 시험이 있는 1시부터 2 30 사이에만 비행기 출발이 금지됩니다.
앵커: 그렇군요. 수능 시험이 1년에 번밖에 없고, 성적이 대학 입시에 중요하기 때문에, 학생들이 많이 긴장할 수밖에 없을 텐데 . 학생 가족들은 어떻게 도와주고 준비하 좋을까요?
기자: 학생들이 내일 최고의 컨디션으로 시험을 치를 있도록 오늘 밤에는 일찍 재우시고, 내일은 간단한 음식이라도 아침을 먹여서 보내시는 좋겠습니다. 그리고 추우면 긴장이 되니까, 부모님은 자녀 옷을 따뜻하게 입혀 주시면 좋겠습니다.

앵커: , 그렇군요. 이나영 기자, 도움말 감사합니다.


6. 읽기 / Reading 
한국의 학교 교육 과정
한국에서는 보통 8( 6) 초등학교에 입학합니다. 한국은 3월에 학년이 시작되기 때문에 입학식도 3월에 있습니다. 입학을 하면 초등학교 1학년이 되어 학교 공부를 시작합니다. 한국은 학년이 2개의 학기로 되어 있으며 1학기는 3월에, 2학기는 9월에 시작됩니다. 그리고 학기 사이사이에 여름 방학(7~8) 겨울 방학(12~2) 있습니다. 초등학교를 6 다닌 후에는 중학교에서 3년을 공부합니다. 초등학교부터 중학교까지는 의무 교육이기 때문에 한국 사람이라면 누구나 등록금 없이 공부할 있습니다.

고등학교는 3 과정으로 대학 진학을 위한 일반계(인문계) 고등학교와 직업 교육을 받을 있는 전문계 고등학교, 그리고 특기와 소질을 살릴 있는 특수목적고등학교(외국어고등학교 예술고등학교) 여러 종류가 있습니다. 고등학교 3학년 학생들은 11월에 대학수학능력시험(수능)’을 치르는데, 대학교에 가기 위해서는 수능 시험 성적이 중요하기 때문에 학생들은 고등학교에 다니는 동안 시험을 매우 열심히 준비합니다. 고등학교 졸업 , 계속 공부하고 싶은 학생들은 대학교에 가는데, 교육열이 높은 한국에서는 고등학교 졸업생 80% 대학교에 진학하고 있습니다.

Vocabulary / Từ vựng
의무 교육 = Compulsory education / giáo dục bắt buộc
등록금 = Tuition / Học phí
과정 = curiculum / khóa học
대학 진학 = university entrance / đầu vào đại học, lên đại học
일반계 고등학교 = general high school / trường cấp 3 thường
인문계 = academic (high school) / hệ nhân văn, học thuật
전문계 고등학교 = occupational high school / trường cấp 3 dạy nghề
특수목적고등학교 = specialized high school / trường cấp 3 chuyên biệt
대학수학능력시험 = 대학수능시험 = scholastic aptitude test (for univerisity admission) / kỳ thi (năng lực vào) đại học
교육열 = educational fever / nhiệt huyết giáo dục, sự hiếu học, sự ham học
대학교에 진학하다 = enter university / lên đại học

Chương trình giáo dục ở Hàn Quốc

Ở Hàn Quốc, thông thường 8 tuổi (tuổi Hàn) (bằng 6 tuổi thật) bắt đầu vào học trường tiểu học. Vì năm học mới sẽ bắt đầu vào tháng 3 nên lễ khai giảng cũng vào tháng 3. Khi nhập học, 1 năm cấp tiểu học (cấp 1) bắt đầu khi đi học. Hàn Quốc một năm học có hai học kỳ, học kỳ một vào tháng 3, và học kỳ hai vào tháng 9. Và ở giữa các học kỳ có kỳ nghỉ hè (tháng 7 đến tháng 8) và kỳ nghỉ đông (tháng 12 đến tháng 2). Sau khi học tiểu học trong 6 năm, sẽ học tiếp 3 năm ở trường trung học cơ sở (cấp 2). Vì từ cấp 1 đến cấp 2 là giáo dục bắt buộc nên cứ là người Hàn thì bất cứ ai có thể học mà không phải học phí.

Trung học phổ thông (cấp 3) học 3 năm để lên đại học và có nhiều loại khác nhau như trường cấp 3 thường (khối nhân văn) và trường cấp 3 dạy nghề mà có thể nhận đào tạo nghề, và trường trung học chuyên biệt (trường cấp 3 ngoại ngữ và nghệ thuật) mà ở đó có thể giúp phát triển các tố chất và tài năng đặc biệt. Các học sinh năm 3 sẽ thi "kỳ thi (năng lực đầu vào) đại học" vào tháng 11. Để vào được đại học thì kết quả thi rất quan trọng nên trong thời gian học cấp 3, các học sinh phải chuẩn bị rất chăm chỉ cho kỳ thi. Sau khi tốt nghiệp cấp 3, những học sinh muốn tiếp tục học sẽ vào đại học, vì nhiệt huyết giáo dục ở Hàn Quốc rất cao nên trong số các học sinh tốt nghiệp cấp 3 có tới 80% học tiếp lên đại học.


7. 한국 사회와 문화 / Understanding Korean Culture

한국의 교육열 사교육

한국 학생들의 대학교 진학률은 OECD 회원국 중에서 가장 높다. 이런 뜨거운 교육열은 자원이 부족한 한국이 빠르게 경제 성장 있도록 도운 원동력이었다. 교육열 덕분에 실력 있는 인재들을 키울 있었던 것이다.

그렇지만 한편으로 이런 교육열 때문에 여러 문제도 나타나고 있다. 자신의 아이가 다른 아이들보다 뒤떨어지지 않도록 많이, 빨리 가르치고 싶어 하는 부모들의 욕심 때문에 학교 밖에서의 교육, 즉사교육이 지나치게 유행하고 있는 것이다.

교실에서 여러 학생을 대상으로 수업을 하는 학원, 그리고 1~3 정도의 학생이 소규모로 수업이 받는 과외, 영어를 배우기 위해 외국으로 나가는 어학연수 등이 대표적인 사교육 유형으로, 한국의 부모들은 자녀의 사교육비로 매달 많은 돈을 지출하고 있다.

이런 사교육비 부담이 점점 커지면서 한국 정부는 학교에서 방과후학교’를 운영하도록 하고 있으며, 학생이 사교육을 받지 않아도 대학 입시를 준비할 있도록 EBS 수능강의 강화하는 사교육을 줄이기 위해 많은 노력을 기울이고 있다.

Vocabulary / Từ vựng
사교육 = private education / giáo dục tư (thục)
회원국 = member country / nước thành viên
뜨거운 교육열 = hot educational fever / nhiệt huyết giáo dục nóng bỏng
자원이 부족하다 = lack of resources / nghèo tài nguyên
경제 성장 = economic growth / sự phát triển kinh tế
원동력 = driving forces / động lực
덕분에 = thanks to / nhờ vào
인재들 = talented persons / những nhân tài
욕심 = greed / lòng tham, quá mong muốn
뒤떨어지다 = fall behind, lag behind / tụt hậu, rớt lại
지나치게 = excessively / thừa thãi, quá mức
학원 = academy / học viện, trung tâm
대상 = object / đối tượng
과외 = extracuriculum / ngoại khóa
어학연수 = tu nghiệp ngoại ngữ / abroad language training
지출하다 = pay/ trả (tiền), chi trả
방과후학교 = after school program / chương trình sau giờ học
입시 = entrance exam / thi tuyển sinh, thi đầu vào
수능강의 = aptitude lectures / bài giảng luyện thi
기울이다 = devote to / dành (nỗ lực, tâm huyết)

Nhiệt huyết giáo dục và giáo dục tư thục ở Hàn Quốc

Tỷ lệ học sinh Hàn Quốc vào đại học là cao nhất trong số các nước thành viên OECD. Nhiệt huyết giáo dục nóng bỏng này đã là động lực giúp Hàn Quốc, đất nước nghèo tài nguyên, thúc đẩy phát triển kinh tế nhanh chóng. Nhờ nhiệt huyết giáo dục mà đã có thể nuôi dưỡng những người tài có năng lực.

Mặt khác, vì nhiệt huyết giáo dục này mà có nhiều vấn đề khác nảy sinh. Để con cái của mình không tụt hậu so với những đứa trẻ khác, vì mong muốn của cha mẹ muốn dạy nhiều hơn, nhanh hơn cho con cái nên học thêm bên ngoài, học tư nhân ngày càng trở nên phổ biến.

Loại hình giáo dục tư nhân tiêu biểu là các học viện mở các lớp học với nhiều học sinh cùng học, và các lớp ngoại khóa quy mô nhỏ khoảng 1~3 em học sinh, hay tu nghiệp ngoại ngữ ở nước ngoài để học tiếng Anh, các bậc cha mẹ Hàn Quốc đang phải chi trả rất nhiều tiền hàng tháng cho phí học tư thục của con em mình.

Vì gánh nặng giáo dục tư thục ngày càng gia tăng, chính phủ Hàn Quốc đã vận hành 'sau giờ học' ở trường và đang nỗ lực để giảm bớt giáo dục tư nhân bằng cách tăng cường các bài giảng luyện thi trên EBS để học sinh có thể chuẩn bị tốt cho kỳ thi tuyển sinh đại học mà không cần có học thêm tư thực.

8. 쓰기 /  Writing task

여러분 나라의 학교의 학제를 소개하는 글을 써 보세요.

예: 우리 고향에서는 보통 6살에 학교에 입학합니다. 입학식은 9월에 있으며 새 학년이 시작됩니다. 한 학년은 학기가 2개 있는데 방학이 한나만 있습니다. 1학기는 9~12월에, 2학기는 1~5월에 지속됩니다. 우리 나라에서는 거울은 많이 춥지 않아도 여름은 너무 덥고 답답해서 여름방학만 (6~8월에) 있습니다. 초등학교를 5년 다닌 후에 중학교를 4년에 공부합니다. 한국과 마찬가지로 초등학교와 중학교는 의무 교육인데도 등록금이 아찍 내야 됩니다. 고등학교가 3년에 걸리고 몇 종류도 있습니다. 일반계, 전문계와 특수목적고등학교가 있습니다. 고등학교 3학년 학생들이 8월에 대학수능시험을 치릅니다. 그래서 유명한 대학교에 들어가도록 고등학생들은 시험을 매우 열심히 준비됩니다. 

8. 평가 인터뷰 주제/ Interview test

“한국의 교육열이 장점과 단점에 대해서 말해 보세요.

Iklan Atas Artikel

Iklan Tengah Artikel 1

Iklan Tengah Artikel 2

Iklan Bawah Artikel